Để phản hồi một cách tỉnh thức, trước hết ta phải chấp nhận rằng “con người tôi như thế” thực ra không phải là bản thể của mình, mà chỉ là sản phẩm của vô minh. Ý thức này càng lớn thì khả năng phản hồi của ta càng mạnh mẽ. Có thể ta không […]
Category Archives: Cha Mẹ Tỉnh Thức
Bố mẹ thường không chịu nổi khi con cái bị tổn thương về thể chất hay tâm lý. Đặc biệt khi đó là tổn thương tâm lý, ta chỉ muốn giải thoát cho con, một phần bởi ta không có khả năng xoa dịu nỗi đau của con. Ta gọi điện cho ông hiệu trưởng, […]
Cảm xúc đến với trẻ con một cách dễ dàng. Chúng đón nhận, rồi buông xả cảm xúc một cách tự nhiên. Cảm xúc đến rồi đi nhẹ nhàng như sóng nước. Người lớn chúng ta lại thường không dám đón nhận cảm xúc. Ta thấy thật khó khăn khi muốn tha thứ cho những […]
Con cái luôn tạo ra cho ta những cảm xúc mãnh liệt, dường như ta mất quyền kiểm soát, bực bội, bất an và giận giữ. Vì vậy ta luôn bất đắc dĩ ngồi “hàng ghế đầu” trong sô diễn của sự thiếu trưởng thành. Tất nhiên, con cái không phải là nguyên nhân “gốc […]
Trẻ em như bọt biển – thẩm thấu hết mọi sai lầm của ta. Vì vậy, phải hết sức để ý cảm xúc của mình và cách ta vô tình dội cảm xúc đó lên đầu con. Những kiến thức truyền đạt cho con đều bị giới hạn trong những điều mình đã trải nghiệm. […]
Cái tôi của bậc làm cha mẹ thường có những dấu hiệu điển hình như sau: Lên lớp: “Nếu mẹ là con…” Ý kiến: “Nếu con hỏi mẹ…” Đánh giá: “Mẹ thích…” hay “Mẹ không thích…” Mệnh lệnh: “Đừng buồn”, “Đừng khóc”, “Đừng sợ” Kiểm soát: “Nếu con làm thế, mẹ sẽ…” hay “Mẹ không […]
Mặc dù cách thể hiện ở mỗi người đều khác nhau, cái tôi có một số khuôn mẫu chung – hay còn gọi là những kiểu “cái tôi” điển hình. Sẽ có ích nếu ta hiểu rõ cơ chế hoạt động của từng khuôn mẫu đó. Cái tôi của hình tượng Cái tôi của sự […]
Mặc dù cách thể hiện ở mỗi người đều khác nhau, cái tôi có một số khuôn mẫu chung – hay còn gọi là những kiểu “cái tôi” điển hình. Sẽ có ích nếu ta hiểu rõ cơ chế hoạt động của từng khuôn mẫu đó. Cái tôi của hình tượng Cái tôi của sự […]
Khi trao cho con sự chấp nhận mà chúng xứng đáng có được, ta sẽ chạm tới kho báu mà mọi hoạt động tâm linh hướng tới: cơ hội từ bỏ cái tôi. Là cha mẹ, thật khó để không bị dính mắc bởi cái tôi. Chỉ cần nói “Đây là con tôi”, thế là […]
Một khía cạnh nữa trong việc chấp nhận con người thật của con là chấp nhận hình ảnh người bố, người mẹ mà con cần. Mức độ chấp nhận con cái hoàn toàn lệ thuộc vào mức độ chấp nhận bản thân ta – cả con người hiện tại và con người mà ta có […]