Category Archives: PHÁP MÔN TU TẬP

SỰ VẬN HÀNH CỦA NHÂN QUẢ

Theo Phạn ngữ, Karma có nghĩa là hành động. Bất cứ một hành động nào như cử chỉ (thân), lời nói (khẩu) hay ý nghĩ (ý) cũng đều tạo ra một phần phản lực (nghiệp). Hành động dựa trên ý thức. Do đó, giữa nghiệp và thức có mối tương quan chặt chẽ với nhau. […]

TAM GIẢI THOÁT MÔN (Không – Vô tướng – Vô nguyện)

Con dấu thứ nhất là Không. Không ở đây có nghĩa là rỗng không, không có tự ngã riêng biệt. Không ở đây không có nghĩa là không đối với có. Chấp có và chấp không là hai kiến chấp sai lầm. Không ở đây có nghĩa là không có một tự ngã riêng biệt. […]

TƯƠNG NHẬP, TƯƠNG TỨC, VÔ NGÃ

Thế giới (loka) là tập hợp của tất cả những gì có tính biến chuyển và tàn hoại (paloka). Vạn hữu tuy sum la nhưng tất cả đều bao hàm trong mười tám lãnh vực: đó là sáu căn, sáu trần và sáu thức. Sáu căn, là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý. Sáu […]

BA VIÊN NGỌC QUÝ (PHẬT – PHÁP – TĂNG)

Người tỉnh thức không còn bị ràng buộc vào ảo vọng, sợ hãi, giận hờn và tham đắm. Người tỉnh thức là người tự do, có đầy đủ an lạc, có đầy đủ tình thương và sự hiểu biết. Mỗi người trong chúng ta đều có tính Bụt (Buddahata) trong lòng, và vì vậy ai […]

BÁT CHÁNH ĐẠO & TỨ DIỆU ĐẾ

Có hai thái cực mà người tu đạo nên tránh: một là lao mình vào khoái lạc nhục thể, hai là hành hạ thân xác cho hao mòn. Cả hai con đường đều đứa tới sự phá sản của thân tâm. Con đường trung đạo tránh được hai thái cực ấy là con đường Bát […]

14 GIỚI THEO PHÁP MÔN LÀNG MAI

Giới thứ nhất: Thái độ cởi mở Ý thức được những khổ đau do thái độ cuồng tín và thiếu bao dung gây ra, con xin nguyện thực tập để không bị vướng mắc vào bất cứ một chủ nghĩa nào, một lý thuyết nào, một ý thức hệ nào, kể cả những chủ thuyết […]

TỪ BI HỈ XẢ (TỨ VÔ LƯỢNG TÂM)

Trong đạo Phật, từ bi gắn liền với trí tuệ. Không hiểu, không thể thương yêu sâu sắc. Không hiểu, không thể thương yêu đích thực. Hiểu chính là nền tảng của tình thương yêu. Mỗi người đều có những nỗi niềm, những khổ đau, bức xúc riêng, nếu không hiểu, sẽ không thương mà […]

SỨC MẠNH CỦA TINH TẤN (Tấn)

Có năm thứ tham dục, điều mà phần đông chúng ta gọi là quyền lực đó là tham tiền (tài), tham danh (danh), tham sắc (sắc), tham ăn (thực) và tham ngủ (thùy). Chúng tôi gửi gắm bạn năm thứ quyền lực chân thực từ đạo Bụt, năm thứ đó là: tín, tấn, niệm, định […]

SỨC MẠNH CỦA ĐỨC TIN (Tín)

Có năm thứ tham dục, điều mà phần đông chúng ta gọi là quyền lực đó là tham tiền (tài), tham danh (danh), tham sắc (sắc), tham ăn (thực) và tham ngủ (thùy). Chúng tôi gửi gắm bạn năm thứ quyền lực chân thực từ đạo Bụt, năm thứ đó là: tín, tấn, niệm, định […]